Nguồn: trung tam tieng han tai hai ba trung
website: hoctienghanquoc.org
Khi học tiếng hàn bạn không nên dịch từ tiếng việt sang tiếng hàn bởi lẽ cấu trúc ngữ pháp của tiếng việt với tiếng hàn rất khác nhau. Muốn học tốt cấu trúc ngữ pháp bạn nên học thành từng cụm từ, thường xuyên vận dụng chúng vào trong cuộc sống. Dưới đây mình xin giới thiệu một số cấu trúc cơ bản về tiếng hàn:
1. 잖아(요)
– 잖아(요) là đuôi từ kết thúc câu mang nghĩa xác nhận một vấn đề mà cả người nghe và người nói đều biết “Không phải là…”, “Sự thật là…”, “Như bạn thấy đấy…”. -잖아(요) cũng được sử dụng để đưa ra lý do cho một vấn đề nào đó.
Cấu trúc:
– Tính từ/Động từ + -잖아요. (câu lịch sự)
– Tính từ/Động từ + -잖습니까/습니다. (câu trang trọng)
– Tính từ/Động từ + -았/었/였 + -잖아요.
– Tính từ/Động từ +(으)ㄹ 거 + -잖아요.
Ví dụ:
-말했잖아요.
= Không phải là tôi đã nói rồi sao?
-춥잖아요.
= Vì trời lạnh mà.
= Không phải là trời lạnh sao?
– A: 장미꽃 좋아하세요?
B: 네. 예쁘잖아요.
= A: Bạn thích hoa hồng à?
B: Vâng. Vì nó đẹp mà.
2. 네(요)
– 네(요) là đuôi từ kết thúc câu cảm thán, diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ.
Cấu trúc:
– Động từ/Tính từ + -네(요).
– Động từ/Tính từ + -았/었/였 + -네(요).
Ví dụ:
– 이 음식이 맛있네요.
= Ôi món ăn này ngon quá.
– 그여자가 예쁘네요.
= Cô gái kia đẹp quá.
– 지하철이 빨랐네요.
= Tàu điện ngầm nhanh thật.
– 사람들이 많았네요.
= Ôi đông người quá.
3. 군(요)/구나
– 군(요)./구나 cũng là một đuôi từ kết thúc câu thường được dùng khi bạn nhận ra một điều gì đó, thường diễn tả “À, tôi nhận ra rằng… “. Đôi khi군(요)./구나 được dùng để diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ ( giống với -네(요)).
Cấu trúc:
– Động từ + 는 + 군(요)/구나
– Tính từ + 군(요)/구나
– Danh từ + 이 +군(요)/구나
Lưu ý: 군(요) được dùng trong câu lịch sự còn구나 được dùng trong câu thân mật.
Ví dụ:
– 그것이 비싸군요/구나.
= Tôi thấy rằng vật đó mắc quá.
– 예쁘군요/구나.
= Thì ra là đẹp thế.
– 날씨가 덥군요.
= Thời tiết nóng thế.
– 그렇게 하는 군요/구나.
= Thì ra là phải làm như thế.
– 네가 철수이 군요/구나.
= Thì ra cậu là Chulsu.
để hiểu thêm cấu trúc 군(요)/구나 bạn có thể xem tại bài học khoa hoc tieng han so cap 2
4. 지(요)
– 지(요) là đuôi từ kết thúc câu, dùng để xác nhận một sự thật mà cả người nghe và người nói đều biết. Người nói dùng đuôi câu này để xác nhận lại sự thật ấy hoặc để giành sự đồng ý của người nghe.
Cấu trúc:
– Động từ + -지(요)?
– Danh từ + 이 + -지(요)?
Lưu ý: Trong văn viết và cả văn nói, 지(요) có khi được viết tắt thành 죠.
Ví dụ:
– 날씨가 춥지요?
= Thời tiết thì lạnh, đúng không?
– 학생이지요?
= Bạn là học sinh, đúng không?
-요즘은 바쁘지요?
= Dạo này bạn rất bận, đúng không?
5. 거든(요)
– 거든(요) là đuôi từ kết thúc thường dùng để đưa ra lý do, nhấn mạnh một ý, một nguyên do nào đó.
Cấu trúc:
– Động từ/Tính từ + 거든(요)
– Động từ/Tính từ + -았/었/였 + 거든(요).
– Danh từ + 이 + 거든(요).
Lưu ý: không dùng 거든(요) với “겠”.
Ví dụ:
– 내가 지금 아프거든요.
= Vì bây giờ tôi đang bị bệnh.
– 너에게 도와 줄 수 있으면 내가 기쁘거든요.
= Nếu có thể giúp được bạn, như thế tôi sẽ rất vui.
-저는 한국어를 열심히 공부했거든요.
= Vì tôi đã học tiếng Hàn rất chăm chỉ.
Bạn có thể xem thêm bài đăng khác: cau truc ngu phap tieng han
website: hoctienghanquoc.org
Khi học tiếng hàn bạn không nên dịch từ tiếng việt sang tiếng hàn bởi lẽ cấu trúc ngữ pháp của tiếng việt với tiếng hàn rất khác nhau. Muốn học tốt cấu trúc ngữ pháp bạn nên học thành từng cụm từ, thường xuyên vận dụng chúng vào trong cuộc sống. Dưới đây mình xin giới thiệu một số cấu trúc cơ bản về tiếng hàn:
1. 잖아(요)
– 잖아(요) là đuôi từ kết thúc câu mang nghĩa xác nhận một vấn đề mà cả người nghe và người nói đều biết “Không phải là…”, “Sự thật là…”, “Như bạn thấy đấy…”. -잖아(요) cũng được sử dụng để đưa ra lý do cho một vấn đề nào đó.
Cấu trúc:
– Tính từ/Động từ + -잖아요. (câu lịch sự)
– Tính từ/Động từ + -잖습니까/습니다. (câu trang trọng)
– Tính từ/Động từ + -았/었/였 + -잖아요.
– Tính từ/Động từ +(으)ㄹ 거 + -잖아요.
Ví dụ:
-말했잖아요.
= Không phải là tôi đã nói rồi sao?
-춥잖아요.
= Vì trời lạnh mà.
= Không phải là trời lạnh sao?
– A: 장미꽃 좋아하세요?
B: 네. 예쁘잖아요.
= A: Bạn thích hoa hồng à?
B: Vâng. Vì nó đẹp mà.
2. 네(요)
– 네(요) là đuôi từ kết thúc câu cảm thán, diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ.
Cấu trúc:
– Động từ/Tính từ + -네(요).
– Động từ/Tính từ + -았/었/였 + -네(요).
Ví dụ:
– 이 음식이 맛있네요.
= Ôi món ăn này ngon quá.
– 그여자가 예쁘네요.
= Cô gái kia đẹp quá.
– 지하철이 빨랐네요.
= Tàu điện ngầm nhanh thật.
– 사람들이 많았네요.
= Ôi đông người quá.
3. 군(요)/구나
– 군(요)./구나 cũng là một đuôi từ kết thúc câu thường được dùng khi bạn nhận ra một điều gì đó, thường diễn tả “À, tôi nhận ra rằng… “. Đôi khi군(요)./구나 được dùng để diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ ( giống với -네(요)).
Cấu trúc:
– Động từ + 는 + 군(요)/구나
– Tính từ + 군(요)/구나
– Danh từ + 이 +군(요)/구나
Lưu ý: 군(요) được dùng trong câu lịch sự còn구나 được dùng trong câu thân mật.
Ví dụ:
– 그것이 비싸군요/구나.
= Tôi thấy rằng vật đó mắc quá.
– 예쁘군요/구나.
= Thì ra là đẹp thế.
– 날씨가 덥군요.
= Thời tiết nóng thế.
– 그렇게 하는 군요/구나.
= Thì ra là phải làm như thế.
– 네가 철수이 군요/구나.
= Thì ra cậu là Chulsu.
để hiểu thêm cấu trúc 군(요)/구나 bạn có thể xem tại bài học khoa hoc tieng han so cap 2
4. 지(요)
– 지(요) là đuôi từ kết thúc câu, dùng để xác nhận một sự thật mà cả người nghe và người nói đều biết. Người nói dùng đuôi câu này để xác nhận lại sự thật ấy hoặc để giành sự đồng ý của người nghe.
Cấu trúc:
– Động từ + -지(요)?
– Danh từ + 이 + -지(요)?
Lưu ý: Trong văn viết và cả văn nói, 지(요) có khi được viết tắt thành 죠.
Ví dụ:
– 날씨가 춥지요?
= Thời tiết thì lạnh, đúng không?
– 학생이지요?
= Bạn là học sinh, đúng không?
-요즘은 바쁘지요?
= Dạo này bạn rất bận, đúng không?
5. 거든(요)
– 거든(요) là đuôi từ kết thúc thường dùng để đưa ra lý do, nhấn mạnh một ý, một nguyên do nào đó.
Cấu trúc:
– Động từ/Tính từ + 거든(요)
– Động từ/Tính từ + -았/었/였 + 거든(요).
– Danh từ + 이 + 거든(요).
Lưu ý: không dùng 거든(요) với “겠”.
Ví dụ:
– 내가 지금 아프거든요.
= Vì bây giờ tôi đang bị bệnh.
– 너에게 도와 줄 수 있으면 내가 기쁘거든요.
= Nếu có thể giúp được bạn, như thế tôi sẽ rất vui.
-저는 한국어를 열심히 공부했거든요.
= Vì tôi đã học tiếng Hàn rất chăm chỉ.
Bạn có thể xem thêm bài đăng khác: cau truc ngu phap tieng han
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét