Nguồn: hoctienghanquoc.org
1. SƠ LƯỢC VỀ NGỮ ÂM TIẾNG HÀN
Các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul”. Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên. Trước Hangeul, người Hàn Quốc ko có hệ thống chữ viết riêng của mình và họ đã dùng các ký tự chữ Hoa và đã gây khó khăn cho người bình thường trong việc đọc và viết tiềng Hàn. Cho nên Hangeul được phát minh nhằm mục đích giúp mọi người ai cũng có thể học được tiếng Hàn Quốc.
Ban đầu bộ chữ Hangeul gồm 17 nguyên âm và 11 phụ âm nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tất cả gồm 24 chữ cái. CHỈ CẦN CÁC BẠN HỌC THUỘC BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG HÀN NÀY THÌ BẠN CÓ THỂ ĐỌC VÀ VIẾT LƯU LOÁT CÁC CÂU CHỮ TIỀNG HÀN NHƯNG CHƯA THỂ HỂU ĐƯỢC GÌ HẾT.
(모음: nguyên âm)
Mẫu tự - Phát âm - Tương đương tiếng Việt
ㅏ - [a] - a
ㅑ - [ya] - ya
ㅓ - [o] - ơ
ㅕ - [yo] - yơ
ㅗ - [o] - ô
ㅛ - [yo] - yô
ㅜ - [u] - u
ㅠ - [yu] - yu
ㅡ - [ui] - ư
ㅣ - - i
ㅐ - [ae] - ae
ㅒ - [jae] - yae
ㅔ - [e] - ê
ㅖ - [je] - yê
ㅘ - [wa] - wa
ㅙ - [wae] - wae
ㅚ - [we] - oe
ㅝ - [wo] - wo
ㅞ - [we] - we
ㅟ - [ü/wi] - wi
ㅢ - [i] - ưi
(자음: phụ âm)
Mẫu tự - Phát âm, cách đọc - Tương đương tiếng Việt
ㄱ - 기역 (gi yơk) - k, g
ㄴ - 니은 (ni ưn) - n
ㄷ - 디귿 (di gưt) - t, d
ㄹ - 리을 (ri ưl) - r, l
ㅁ - 미음 (mi ưm) - m
ㅂ - 비읍 (bi ưp) - p, b
ㅅ - 시옷 (si ột) - s, sh
ㅇ - 이응 (i ưng) - ng
ㅈ - 지읒 (chi ưt) - ch
ㅊ - 치읓 (ch`i ưt) - ch’
ㅋ - 키읔 (khi ưt) - kh
ㅌ - 티읕 (thi ưt) - th
ㅍ - 피읖 (phi ưp) - ph
ㅎ - 히읗 (hi ưt) - h
ㄲ - [sang ki yơk] - kk
ㄸ - [sang di gưt] - tt
ㅃ - [sang bi ưp] - pp
ㅆ - [sang si ột] - ss
ㅉ - [sang chi ột] - jj
Cách viết: Các phụ âm và nguyên âm kết hợp với nhau để tạo ra các âm tiết. Vị trí của nguyên âm trong một âm tiết được quyết định bởi việc nó là nguyên âm “dọc” hay “ngang”
[i]Ví dụ:
1. ㅏ, ㅑ, ㅓ, ㅕ, ㅣ là nguyên âm dọc. Các bạn viết ở bên phải phụ âm đầu tiên trong âm tiết.
ㄴ + ㅏ = 나 (đọc là: na)
ㅈ + ㅓ = 저 (đọc là: chơ)
2. ㅗ, ㅛ, ㅜ, ㅠ, ㅡ là nguyên âm ngang. Các bạn viết ngay bên dưới phụ âm đầu tiên của một âm tiết.
ㅅ + ㅗ = 소 (đọc là: sô)
ㅂ + ㅜ = 부 (đọc là: bu)
3. Tuy nhiên, khi không có âm phụ nào được tạo bởi vị trí đầu tiên thì phụ âm ㅇ được viết vào. Trong những trường hợp như vậy, ㅇ là “âm câm” và đóng vai trò như là một ký tự làm đầy. Do đó 이 được phát âm giống như ㅣ, còn 으 được phát âm giống như ㅡ
2. PHỤ ÂM CUỐI
* Hệ thống chữ viết Hangeul yêu cầu các âm tiết phải được hình thành bởi sự kết hợp giữa các nguyên âm & phụ âm.
* Các phụ âm ở vị trí cuối cùng được gọi là phụ âm cuối hay còn gọi là batchim (받침)
Ví dụ: 학, 간, 올, 닭, 꽃, 있다, 없다 thì những phụ âm như:ㄱ, ㄴ, ㄹ, ㄺ, ㅊ, ㅆ, ㅄ được gọi là phụ âm cuối.
* Bất kỳ phụ âm nào cũng có thể là phụ âm cuối, nhưng chỉ có 7 âm có thể được phát ra từ cuối các âm tiết:
Phụ âm cuối - Cách đọc
ㄱ, ㅋ, ㄲ - [-k]
ㄴ - [-n]
ㄷ, ㅅ, ㅈ, ㅊ, ㅌ, ㅎ, ㅆ - [-t]
ㄹ - [-l]
ㅁ - [-m]
ㅂ,ㅍ - [-p]
ㅇ - [-ng]
Cách viết:
1. ㅎ +ㅏ + ㄱ = 학
2. ㄱ + ㅏ + ㄴ = 간
3. ㅇ + ㅗ + ㄹ = 올
4. ㄷ + ㅏ + ㄹ + ㄱ = 닭
5. ㄲ + ㅗ + ㅊ = 꽃
6. ㅇ + ㅣ + ㅆ = 있
7. ㅇ + ㅓ + ㅂ + ㅅ = 없
Lưu ý: 1. Trong trường hợp từ 감사합니다! hoặc 입니다. Thì phụ âm ㅂ được đọc là [m] thay vì là [p,b].
Ví dụ:
감사합니다! đọc là (감사함니다!)
안녕하십니까! đọc là (안녕하심니까!)
2. Cách nối phụ âm của từ trước với nguyên âm của từ sau:
Ví dụ:
• 발음 ta nối phụ âm ㄹ + 음 = 름 (bỏ âm ㅇ đi) , như vậy từ này có cách đọc như sau (바름 – ba rưm)
• 이것은 ta cũng nối phụ âm ㅅ + 은 = 슨 (bỏ âm ㅇ đi), như vậy đọc nguyên câu là (이거슨 – i kơ sưn)
Luyện tập:
Các bạn thử phiên âm cách đọc các “từ”, “câu” sau đây sang tiếng Việt.
(Ví dụ: Tôi học tiếng Hàn ở trường Kanata – 나는_가나다어학당에서_한국어를_ 공부합니다 – nanưn_kanata ơ hak tang ê so_han ku kơ rưl_kông bu ham ni ta.)
1. Xin chào -안녕하세요! - ................................
2. Bạn tên là gì? - 이름은 무엇입니까? -...............................
3. Người kia là ai vậy? - 그사람은 누구입니까? -..................
4. Tiếng hàn - 한국어 -........................
5. Anh ấy là người nước nào vậy? - 그남자는 어느 나라 사람입나까? -..........
6. Anh ấy là người Việt Nam. - 그남자는 베트남사람입니다. -........................
7. Cám ơn! - 감사합니다! -..........................
Nhưng! muốn làm được bài này Bạn phải học thuộc bảng chữ cái nhé! Nếu chưa thuộc thì bạn cứ lấy bảng chữ ra dò từng cái cũng được. Hi! Hi!
Cùng học thêm bài khác: Cach doc chu han quoc
1. SƠ LƯỢC VỀ NGỮ ÂM TIẾNG HÀN
Các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul”. Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên. Trước Hangeul, người Hàn Quốc ko có hệ thống chữ viết riêng của mình và họ đã dùng các ký tự chữ Hoa và đã gây khó khăn cho người bình thường trong việc đọc và viết tiềng Hàn. Cho nên Hangeul được phát minh nhằm mục đích giúp mọi người ai cũng có thể học được tiếng Hàn Quốc.
Ban đầu bộ chữ Hangeul gồm 17 nguyên âm và 11 phụ âm nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tất cả gồm 24 chữ cái. CHỈ CẦN CÁC BẠN HỌC THUỘC BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG HÀN NÀY THÌ BẠN CÓ THỂ ĐỌC VÀ VIẾT LƯU LOÁT CÁC CÂU CHỮ TIỀNG HÀN NHƯNG CHƯA THỂ HỂU ĐƯỢC GÌ HẾT.
(모음: nguyên âm)
Mẫu tự - Phát âm - Tương đương tiếng Việt
ㅏ - [a] - a
ㅑ - [ya] - ya
ㅓ - [o] - ơ
ㅕ - [yo] - yơ
ㅗ - [o] - ô
ㅛ - [yo] - yô
ㅜ - [u] - u
ㅠ - [yu] - yu
ㅡ - [ui] - ư
ㅣ - - i
ㅐ - [ae] - ae
ㅒ - [jae] - yae
ㅔ - [e] - ê
ㅖ - [je] - yê
ㅘ - [wa] - wa
ㅙ - [wae] - wae
ㅚ - [we] - oe
ㅝ - [wo] - wo
ㅞ - [we] - we
ㅟ - [ü/wi] - wi
ㅢ - [i] - ưi
(자음: phụ âm)
Mẫu tự - Phát âm, cách đọc - Tương đương tiếng Việt
ㄱ - 기역 (gi yơk) - k, g
ㄴ - 니은 (ni ưn) - n
ㄷ - 디귿 (di gưt) - t, d
ㄹ - 리을 (ri ưl) - r, l
ㅁ - 미음 (mi ưm) - m
ㅂ - 비읍 (bi ưp) - p, b
ㅅ - 시옷 (si ột) - s, sh
ㅇ - 이응 (i ưng) - ng
ㅈ - 지읒 (chi ưt) - ch
ㅊ - 치읓 (ch`i ưt) - ch’
ㅋ - 키읔 (khi ưt) - kh
ㅌ - 티읕 (thi ưt) - th
ㅍ - 피읖 (phi ưp) - ph
ㅎ - 히읗 (hi ưt) - h
ㄲ - [sang ki yơk] - kk
ㄸ - [sang di gưt] - tt
ㅃ - [sang bi ưp] - pp
ㅆ - [sang si ột] - ss
ㅉ - [sang chi ột] - jj
Cách viết: Các phụ âm và nguyên âm kết hợp với nhau để tạo ra các âm tiết. Vị trí của nguyên âm trong một âm tiết được quyết định bởi việc nó là nguyên âm “dọc” hay “ngang”
[i]Ví dụ:
1. ㅏ, ㅑ, ㅓ, ㅕ, ㅣ là nguyên âm dọc. Các bạn viết ở bên phải phụ âm đầu tiên trong âm tiết.
ㄴ + ㅏ = 나 (đọc là: na)
ㅈ + ㅓ = 저 (đọc là: chơ)
2. ㅗ, ㅛ, ㅜ, ㅠ, ㅡ là nguyên âm ngang. Các bạn viết ngay bên dưới phụ âm đầu tiên của một âm tiết.
ㅅ + ㅗ = 소 (đọc là: sô)
ㅂ + ㅜ = 부 (đọc là: bu)
3. Tuy nhiên, khi không có âm phụ nào được tạo bởi vị trí đầu tiên thì phụ âm ㅇ được viết vào. Trong những trường hợp như vậy, ㅇ là “âm câm” và đóng vai trò như là một ký tự làm đầy. Do đó 이 được phát âm giống như ㅣ, còn 으 được phát âm giống như ㅡ
2. PHỤ ÂM CUỐI
* Hệ thống chữ viết Hangeul yêu cầu các âm tiết phải được hình thành bởi sự kết hợp giữa các nguyên âm & phụ âm.
* Các phụ âm ở vị trí cuối cùng được gọi là phụ âm cuối hay còn gọi là batchim (받침)
Ví dụ: 학, 간, 올, 닭, 꽃, 있다, 없다 thì những phụ âm như:ㄱ, ㄴ, ㄹ, ㄺ, ㅊ, ㅆ, ㅄ được gọi là phụ âm cuối.
* Bất kỳ phụ âm nào cũng có thể là phụ âm cuối, nhưng chỉ có 7 âm có thể được phát ra từ cuối các âm tiết:
Phụ âm cuối - Cách đọc
ㄱ, ㅋ, ㄲ - [-k]
ㄴ - [-n]
ㄷ, ㅅ, ㅈ, ㅊ, ㅌ, ㅎ, ㅆ - [-t]
ㄹ - [-l]
ㅁ - [-m]
ㅂ,ㅍ - [-p]
ㅇ - [-ng]
Cách viết:
1. ㅎ +ㅏ + ㄱ = 학
2. ㄱ + ㅏ + ㄴ = 간
3. ㅇ + ㅗ + ㄹ = 올
4. ㄷ + ㅏ + ㄹ + ㄱ = 닭
5. ㄲ + ㅗ + ㅊ = 꽃
6. ㅇ + ㅣ + ㅆ = 있
7. ㅇ + ㅓ + ㅂ + ㅅ = 없
Lưu ý: 1. Trong trường hợp từ 감사합니다! hoặc 입니다. Thì phụ âm ㅂ được đọc là [m] thay vì là [p,b].
Ví dụ:
감사합니다! đọc là (감사함니다!)
안녕하십니까! đọc là (안녕하심니까!)
2. Cách nối phụ âm của từ trước với nguyên âm của từ sau:
Ví dụ:
• 발음 ta nối phụ âm ㄹ + 음 = 름 (bỏ âm ㅇ đi) , như vậy từ này có cách đọc như sau (바름 – ba rưm)
• 이것은 ta cũng nối phụ âm ㅅ + 은 = 슨 (bỏ âm ㅇ đi), như vậy đọc nguyên câu là (이거슨 – i kơ sưn)
Luyện tập:
Các bạn thử phiên âm cách đọc các “từ”, “câu” sau đây sang tiếng Việt.
(Ví dụ: Tôi học tiếng Hàn ở trường Kanata – 나는_가나다어학당에서_한국어를_ 공부합니다 – nanưn_kanata ơ hak tang ê so_han ku kơ rưl_kông bu ham ni ta.)
1. Xin chào -안녕하세요! - ................................
2. Bạn tên là gì? - 이름은 무엇입니까? -...............................
3. Người kia là ai vậy? - 그사람은 누구입니까? -..................
4. Tiếng hàn - 한국어 -........................
5. Anh ấy là người nước nào vậy? - 그남자는 어느 나라 사람입나까? -..........
6. Anh ấy là người Việt Nam. - 그남자는 베트남사람입니다. -........................
7. Cám ơn! - 감사합니다! -..........................
Nhưng! muốn làm được bài này Bạn phải học thuộc bảng chữ cái nhé! Nếu chưa thuộc thì bạn cứ lấy bảng chữ ra dò từng cái cũng được. Hi! Hi!
Cùng học thêm bài khác: Cach doc chu han quoc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét